Notice: Trying to get property 'permalink' of non-object in /home/dfatfsyhhosting/public_html/onthihsg.com/wp-content/plugins/wordpress-seo/src/context/meta-tags-context.php on line 297

Bộ 3 đề thi HK1 môn Sinh học 7 năm 2020 Trường THCS Trần Quang Khải có đáp án

Tài liệu Bộ 3 đề thi HK1 môn Sinh học 7 năm 2020 Trường THCS Trần Quang Khải có đáp án được HOC247 biên tập và tổng hợp với mong muốn giúp các em học sinh lớp 7 có thêm tài liệu ôn tập, cá»§ng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì sắp tới. Hi vọng tài liệu có ích cho các em học sinh và là tài liệu giảng dạy cho quý thầy cô. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng theo dõi.

TRƯỜNG THCS

TRẦN QUANG KHẢI

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2020-2021

MÔN SINH HỌC 7

Thời gian: 45 phút

 

ĐỀ SỐ 1

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng.

Câu 1. á»c sên tá»± vệ bằng cách nào?

A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.

B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.

C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

Câu 2. Ngành Thân mềm có số lượng loài là

A. khoảng 50 nghìn loài.

B. khoảng 60 nghìn loài.

C. khoảng 70 nghìn loài.

D. khoảng 80 nghìn loài.

Câu 3. Ã nghÄ©a cá»§a việc bám vào da và mang cá cá»§a ấu trùng trai sông là

A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.

B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.

C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Câu 4. Lớp xà cừ ở vỏ trai do cÆ¡ quan nào tiết ra tạo thành?

A. Lớp ngoài của tấm miệng.

B. Lớp trong của tấm miệng.

C. Lớp trong của áo trai.

D. Lớp ngoài của áo trai.

Câu 5. ÄÃ¢u là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô?

A. Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không.

B. Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn còn san hô thì đối xứng hai bên.

C. Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn.

D. San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt.

Câu 6. Äiền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghÄ©a câu sau :

Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau.

A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột

B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo

C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột

D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo

Câu 7. Äáº·c điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ?

A. Kiểu ruột hình túi.

B. Cơ thể đối xứng toả tròn.

C. Sống thành tập đoàn.

D. Thích nghi với lối sống bám.

Câu 8. Äá»™ sâu tối đa mà các loài san hô có thể sống là bao nhiêu?

A. 50m.

B. 100m.

C. 200m.

D. 400m.

II. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. Việc lấy thức ăn và thải các sản phẩm thừa cá»§a quá trình tiêu hóa ở thá»§y tức xảy ra như thế nào?

Câu 2. Giun sán kí sinh có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống như thê nào ?

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

1

2

3

4

5

6

7

8

C

C

B

D

C

A

C

A

 

II. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1.

Giun đốt có tổ chức cơ thể cao hơn Giun dẹp và Giun tròn thể hiện ở các đặc điểm sau :

– CÆ¡ thể hình giun, tức hình trụ và kéo dài.

– CÆ¡ thể khác với các giun tròn ở chỗ phân chia thành các đốt. Các đốt đều có cấu tạo giống nhau : đều có hạch thần kinh, cÆ¡ quan bài tiết, cÆ¡ quan di chuyển, một phần cá»§a hệ tuần hoàn và tiêu hoá…

– Ống tiêu hoá giống giun tròn nhưng phân hoá hÆ¡n. Xuất hiện hệ tuần hoàn kín và ở nhiều loài còn có cÆ¡ quan hô hấp (mang).

– Hệ thần kinh gồm vòng hầu và chuỗi hạch thần kinh bụng.

– Giun đốt nói chung phân tính, nhưng giun đất thì lưỡng tính.

– Đa số các loài giun đốt sống ở biển và nước ngọt, một số sống trong đất ẩm. Chúng ăn thịt, ăn thá»±c vật và ăn tạp, số nhỏ kí sinh.

Câu 2.

Đại diện của 2 ngành này đều kí sinh, biểu hiện sự thích nghi về cấu tạo ngoài như sau :

– Tiêu giảm mắt và các giác quan nói chung.

– Tiêu giảm lông bÆ¡i, thay thế vào đó là phát triển vỏ cuticun có tác dụng như cái áo giáp hoá học (thích nghi với kí sinh) và hệ cÆ¡ (cÆ¡ dọc, cÆ¡ vòng, cÆ¡ chéo…) phát triển cùng với thành cÆ¡ thể, tạo nên lớp bao bì cÆ¡ giúp chúng di chuyển.

– Tăng cường giác bám, một số có thêm móc bám.

————————————-0.0————————————-

ĐỀ SỐ 2

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng.

Câu 1. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2. Hóa thạch cá»§a một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghÄ©a thá»±c tiễn như thế nào?

A. Làm đồ trang sức.

B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.

D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 3. Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.

B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi.

D. Định hướng và phát hiện mồi.

Câu 4. Tập tính ôm trứng cá»§a tôm mẹ có ý nghÄ©a như thế nào?

A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D. Giúp trứng nhanh nở.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?

A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.

C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.

D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.

Câu 6. Khi gặp kẻ thù, má»±c thường có hành động như thế nào?

A. Vùi mình sâu vào trong cát.

B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

Câu 7. Äiền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghÄ©a câu sau.

Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….

A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng

B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng

C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng

D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng

Câu 8. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?

A. Trai sông là động vật lưỡng tính.

B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.

C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.

D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.

II. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. Hãy nêu đặc điểm chung cá»§a ngành thân mềm?

Câu 2. Hãy nêu các cấu tạo để nhận biết ngành Giun tròn.

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

1

2

3

4

5

6

7

8

D

B

B

B

A

B

C

A

 

 -(Để xem tiếp nội dung đáp án phần tá»± luận, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập vào website Ôn Thi HSG.net để tải tài liệu về máy)-

ĐỀ SỐ 3

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng.

Câu 1. Äáº·c điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính cá»§a thân mềm phát triển hÆ¡n hẳn giun đốt?

A. Thần kinh, hạch não phát triển.

B. Di chuyển tích cực.

C. Môi trường sống đa dạng.

D. Có vỏ bảo vệ.

Câu 2. Ngành Thân mềm có số lượng loài là

A. khoảng 50 nghìn loài.

B. khoảng 60 nghìn loài.

C. khoảng 70 nghìn loài.

D. khoảng 80 nghìn loài.

Câu 3. á»ž nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tá»± nhiên có?

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 4. Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang cá»§a trai mẹ có ý nghÄ©a như thế nào?

A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.

B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất.

C. Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 5. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.

B. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.

C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.

D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.

Câu 7. Tập tính ôm trứng cá»§a tôm mẹ có ý nghÄ©a như thế nào?

A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D. Giúp trứng nhanh nở.

Câu 8. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghÄ©a như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

II. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: Cấu tạo, cách di chuyển cá»§a trai sông thích nghi với lối sống vùi mình ở đáy bùn.
Câu 2: Tôm lột xác như thế nào? Vì sao tôm phải lột xác?

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

1

2

3

4

5

6

7

8

A

C

B

D

D

A

B

D

 

-(Để xem tiếp nội dung đáp án phần tá»± luận, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập vào website Ôn Thi HSG.net để tải tài liệu về máy)-

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung tài liệu Bộ 3 đề thi HK1 môn Sinh học 7 năm 2020 Trường THCS Trần Quang Khải có đáp án. Äá»ƒ xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net Ä‘ể tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh Ã´n tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục tại đây:

  • Bộ 4 đề thi HK1 môn Sinh học 7 năm 2020 Trường THCS Nguyễn Chí Thanh có đáp án
  • Bộ 3 đề thi HK1 môn Sinh học 7 năm 2020 Trường THCS Trần Xuân Soạn có đáp án
  • Bộ 4 đề thi HK1 môn Sinh học 7 năm 2020 Trường THCS Tam Hưng có đáp án

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button