Lớp 10

Bộ 5 đề thi chọn HSG môn Toán lớp 10 – Trường THPT Trưng Vương

Để giúp các em học sinh lớp 12 có thêm tài liệu để Ã´n tập chuẩn bị trước kì thi HSG sắp tới HOC247 giới thiệu đến các em tài liệu Bộ 5 đề thi chọn HSG môn Toán lớp 10 – Trường THPT Trưng Vương với phần đề và đáp án giúp các em tá»± luyện tập làm đề. Hi vọng tài liệu này sẽ có ích cho các em, chúc các em có kết quả học tập tốt!

TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG

ĐỀ THI HSG LỚP 10

MÔN TOÁN

Thời gian: 150 phút

 

1. ĐỀ SỐ 1

Câu I (2,0 điểm)

Cho parabol (P): (y = – {x^2}) và đường thẳng (d) đi qua điểm I(0; -1) và có hệ số góc là k. Gọi A và B là các giao điểm cá»§a (P) và (d). Giả sá»­ A, B lần lượt có hoành độ là x1, x2.

1) Tìm k để trung điểm của đoạn thẳng AB nằm trên trục tung.

2) Chứng minh rằng (left| {x_1^3 – x_2^3} right| ge 2left( {forall k in R} right))

Câu II (3,0 điểm)

1) Giải phương trình: (sqrt {3x + 1} + sqrt {5x + 4} = 3{x^2} – x + 3)

2) Giải hệ phương trình: (left{ begin{array}{l} {x^2} + {x^3}y – x{y^2} + xy – y = 1\ {x^4} + {y^2} – xy(2x – 1) = 1 end{array} right.)

Câu III (4 điểm)

1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(2;6), chân đường phân giác trong kẻ từ đỉnh A là điểm (Dleft( {2; – frac{3}{2}} right)), tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là điểm (Ileft( { – frac{1}{2};1} right)). Viết phương trình cá»§a đường thẳng BC.

2) Cho tam giác ABC có BC = a;CA = b;BA = c (b ≠ c) và diện tích là S. Kí hiệu ({m_a};{rm{ }}{m_b};{rm{ }}{m_c}) lần lượt là độ dài cá»§a các đường trung tuyến kẻ từ các đỉnh A, B, C. Biết rằng (2m_a^2 ge m_b^2 + m_c^2)

a) Chứng minh rằng ({a^2} le 4S.{rm{cot}}A)

b) Gọi O và G lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp và trọng tâm tam giác ABC; M là trung điểm cá»§a BC. Chứng minh rằng góc (angle MGO) không nhọn.

Câu IV (1 điểm)

Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi và thỏa mãn (a + b + c = frac{{3sqrt 3 }}{{sqrt 2 }}). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức (M = frac{1}{{{a^2} + {b^2} + 3}} + frac{1}{{{b^2} + {c^2} + 3}} + frac{1}{{{c^2} + {a^2} + 3}})

ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung

Điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

 

Cho parabol (P): y = -x2 và đường thẳng (d) đi qua điểm I(0;-1) và có hệ số góc là k. Gọi A và B là các giao điểm của (P) và (d). Giả sử A, B lần lượt có hoành độ là x1; x2.

1) Tìm m để trung điểm của đoạn thẳng AB nằm trên trục tung.

1,0

+ Đường thẳng (d) có pt: y = kx – 1

0,25

+ PT tương giao (d) và (P): ( – {x^2} = kx – 1 Leftrightarrow {x^2} + kx – 1 = 0(*))

0,25

+ (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 vì (Delta = {k^2} + 4 > 0left( {forall k} right))

0,25

+ Trung điểm M cá»§a AB có hoành độ là (frac{{{x_1} + {x_2}}}{2} = frac{{ – k}}{2}); M nằm trên trục tung â‡” (frac{{ – k}}{2} = 0 Leftrightarrow k = 0)

0,25

2) Chứng minh rằng (left| {x_1^3 – x_2^3} right| ge 2left( {forall k in R} right))

1,0

Theo Vi et có: ({x_1} + {x_2} = – k,{x_1}{x_2} = – 1)

0,25

Ta có: (left| {x_1^3 – x_2^3} right| = left| {({x_1} – {x_2})left[ {{{({x_1} + {x_2})}^2} – {x_1}{x_2}} right]} right|)(left| {{x_1} – {x_2}} right|.left| {{{({x_1} + {x_2})}^2} – {x_1}{x_2}} right|)

0,25

Có ({left| {{x_1} – {x_2}} right|^2} = {left( {{x_1} + {x_2}} right)^2} – 4{x_1}{x_2} = {k^2} + 4)

0,25

( Rightarrow left| {x_1^3 – x_2^3} right| = sqrt {{k^2} + 4} ({k^2} + 1) ge 2,forall k in R)

Đẳng thức xảy ra khi k = 0 

0,25

 

 

 

 

 

 

II

 

 

 

 

1) Giải phương trình: (sqrt {3x + 1} + sqrt {5x + 4} = 3{x^2} – x + 3) (1)

1,5

 Äiều kiện: (x ge – frac{1}{3})

0,25

(1) (Leftrightarrow left( {sqrt {3x + 1} – 1} right) + left( {sqrt {5x + 4} – 2} right) = 3{x^2} – x)

( Leftrightarrow frac{{3x}}{{sqrt {3x + 1} + 1}}frac{{5x}}{{sqrt {5x + 4} + 2}} = xleft( {3x – 1} right)).

0,25

 

 

(left[ begin{array}{l} x = 0(TM)\ frac{3}{{sqrt {3x + 1} + 1}} + frac{5}{{sqrt {5x + 4} + 2}} = 3x – 1,,,(*) end{array} right.)

0,25

Với x = 1: VT(*) = 2 = VP(*) nên x = 1 là một nghiệm của (*)

0,25

Nếu x > 1 thì VT(*) < 2 < VP(*)

0,25

Nếu x < 1 thì VT(*) > 2 > VP(*). Vậy (1) có 2 nghiệm x = 0; x = 1

0,25

2) Giải hệ phương trình: (left{ begin{array}{l} {x^2} + {x^3}y – x{y^2} + xy – y = 1(1)\ {x^4} + {y^2} – xy(2x – 1) = 1(2) end{array} right.(*))

1,5

((*) Leftrightarrow left{ begin{array}{l} ({x^2} – y) + xy({x^2} – y) + xy = 1\ {left( {{x^2} – y} right)^2} + xy = 1 end{array} right.)

0,25

Đặt (left{ begin{array}{l} a = {x^2} – y\ b = xy end{array} right.). Hệ trở thành: (left{ begin{array}{l} a + ab + b = 1\ {a^2} + b = 1 end{array} right.) (*)

0,25

Hệ ((*) Leftrightarrow left{ begin{array}{l} {a^3} + {a^2} – 2a = 0\ b = 1 – {a^2} end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l} a({a^2} + a – 2) = 0\ b = 1 – {a^2} end{array} right.)

Từ đó tìm ra ((a;,,b) in left{ {(0;,,1);,,(1;,,0);,,( – 2;, – 3)} right})

0,25

Với (a;b) = (0; 1) ta có hệ (left{ begin{array}{l} {x^2} – y = 0\ xy = 1 end{array} right. Leftrightarrow x = y = 1).

0,25

Với (a;b) = (1;0) ta có hệ (left{ begin{array}{l} {x^2} – y = 1\ xy = 0 end{array} right. Leftrightarrow (x;y) = (0; – 1);(1;0);( – 1;0)).

0,25

Với (a;b) = (-2;-3) ta có hệ

(left{ begin{array}{l} {x^2} – y = – 2\ xy = – 3 end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l} y = – frac{3}{x}\ {x^3} + 2x + 3 = 0 end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l} y = – frac{3}{x}\ (x + 1)({x^2} – x + 3) = 0 end{array} right. Leftrightarrow x = – 1;,,y = 3)

Kết luận: Hệ có 5 nghiệm ((x;y) in left{ {(1;,,1);(0;, – 1);(1;,,0);( – 1;,,0);( – 1;,,3)} right}).

0,25

—(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án cá»§a đề thi số 1 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1. (2,5 điểm)

Cho hàm số (y = {x^2} – 2x + 2) có đồ thị (P) và đường thẳng (d) có phương trình y = x + m.

1.Vẽ đồ thị (P)

2.Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho (O{A^2},, + ,,O{B^2},, = ,,82)

Câu 2. (3,5 điểm)

1.Giải và biện luận phương trình: (frac{{left( {m + 1} right)left( {m + 2} right)x}}{{2x + 1}} = m + 2)

2. Giải phương trình (frac{2}{{3{x^2} – 4x + 1}} + frac{{13}}{{3{x^2} + 2x + 1}} = ;frac{6}{x})

3. Giải hệ phương trình (left{ begin{array}{l} {x^2}left( {{y^2} + 1} right) + 2yleft( {{x^2} + x + 1} right) = 3\ left( {{x^2} + x} right)left( {{y^2} + y} right) = 1 end{array} right.)

Câu 3. (2,0 điểm)

1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC biết A(1; -2); B(3; -5) và C(2; 2). Tìm tọa độ điểm E là giao điểm của BC với đường phân giác ngoài của góc A

2. Cho hình thang vuông ABCD, đường cao AB = 2a, đáy lớn BC = 3a; AD = 2a. Gọi I là trung điểm cá»§a CD, tính (overrightarrow {AI} .overrightarrow {BD} ). Từ đó suy ra góc giữa hai vectÆ¡ (overrightarrow {AI}) và (overrightarrow {BD} ).

Câu 4 (1,5 điểm).  

1.Tam giác ABC có đặc điểm gì nếu: (sin A = frac{{sin B + 2sin C}}{{2cos B + c{rm{os}}C}})

2.Cho hai điểm A và B cố định. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn điều kiện: MA2 + MB2 = k (với k là số thực dương cho trước)

Câu 5 (0,5 điểm).  

Giải hệ phương trình: (left{ begin{array}{l} (2x + 3)sqrt {4x – 1} + (2y + 3)sqrt {4y – 1} = 2sqrt {(2x + 3)(2y + 3)} \ y + x = 4xy end{array} right.)

ĐÁP ÁN

Câu

Lời giải sơ lược

Điểm

1.1

Vẽ đồ thị (y = {x^2} – 2x + 2) (P)

1.5

 

Nêu đúng txd, đỉnh I(1; 1), trục đối xứng, chiều biến thiên

Vẽ đúng bảng biến thiên

 

0.5

0.5

 

 

 

 

 

 

0.5

 

 

 

1.2

 

1.0

 

Hoành độ giao điểm cá»§a d và (P) là nghiệm phương trình: 

({x^2} – 2x + 2 = x + m Leftrightarrow {x^2} – 3x + 2 – m = 0;(1))

0,25

Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B ⇔ (1) có hai nghiệm phân biệt ⇔ (Delta = 9 – 4(2 – m) > 0 Leftrightarrow 4m + 1 > 0 Leftrightarrow m > – 1/4) (*)

Với điều kiện (*), gọi hai giao điểm là (A({x_1};{x_1} + m),,B({x_2};{x_2} + m)), trong đó ({x_1},,{x_2}) là các nghiệm cá»§a (1). Theo định lý Viet ta có: ({x_1} + {x_2} = 3,,{x_1}{x_2} = 2 – m).

0,25

Ta có: (O{A^2} + O{B^2} = 82 Leftrightarrow x_1^2 + {left( {{x_1} + m} right)^2} + x_2^2 + {left( {{x_2} + m} right)^2} = 82)

(begin{array}{l} Leftrightarrow 2left( {x_1^2 + x_2^2} right) + 2mleft( {{x_1} + {x_2}} right) + 2{m^2} = 82\ Leftrightarrow {left( {{x_1} + {x_2}} right)^2} – 2{x_1}{x_2} + mleft( {{x_1} + {x_2}} right) + {m^2} = 41 end{array})

0,25

(begin{array}{l} Leftrightarrow 9 – 2(2 – m) + 3m + {m^2} = 41\ Leftrightarrow {m^2} + 5m – 36 = 0\ Leftrightarrow left[ begin{array}{l} m = 4\ m = – 9 end{array} right. end{array})

Đối chiếu điều kiện (*) ta được m = 4 là giá trị cần tìm.

0,25

—(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án cá»§a đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—

3. ĐỀ SỐ 3

Câu 1 (2,0 điểm):

1) Giải phương trình : ( x – 2 )2 = 9

2) Giải hệ phương trình: (left{ begin{array}{l} {rm{x + 2y – 2 = 0}}\ frac{x}{2} = frac{y}{3} + 1 end{array} right.).

Câu 2 (2,0 điểm ):

1) Rút goÌ£n biểu thức: A = (left( {frac{{rm{1}}}{{{rm{ }}sqrt {rm{x}} – 3}} + frac{1}{{sqrt {rm{x}} + 3}}} right)left( {frac{{sqrt x }}{2} – frac{9}{{sqrt {4x} }}} right)) với x > 0 và  x khác 9

2) Tìm m để đồ thiÌ£ hàm số  y = (3m -2) x + m – 1 song song với đồ thiÌ£ hàm số y = x +5

Câu 3 (2 ,0 điểm ):

1) Một khúc sông từ bến A đến bến B dài 45 km. Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B rồi ngược dòng từ B về A  hết tất cả 6 giờ 15 phút. Biết vận tốc của dòng nước là 3 km/h.Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng.

2) Tìm m để phương trình x2 – 2 (2m +1)x + 4m+ 4m = 0 có hai nghiệm  phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện (left| {{x_1} – {x_2}} right| = ) x1+ x2

Câu 4 (3,0 điểm ) :

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, trên nửa đường tròn lấy điểm C (C khác A và B).Trên cung BC lấy điểm D (D khác B và C) .Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại B.

Các đường thẳng AC và AD  cắt d lần lượt taÌ£i E và F.

1) Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp một đường tròn.

2) Gọi I là trung điểm của BF. Chứng minh ID là tiếp tuyến của nửa đường tròn đã cho.

3) Đường thẳng CD cắt d taÌ£i K, tia phân giác của  cắt AE và AF  lần lượt taÌ£i  M và N. Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân.

Câu 5 (1,0 điểm ):

Cho a, b là các số dương thay đổi thoả mãn a + b = 2.Tính giá triÌ£ nhỏ nhất  của biểu thức

Q = (2left( {{a^2} + {b^2}} right) – 6left( {frac{a}{b} + frac{b}{a}} right) + 9left( {frac{1}{{{a^2}}} + frac{1}{{{b^2}}}} right))

ĐÁP ÁN

Câu

Phần

Nội dung

 

 

 

 

1

 

 

 

1

(x-2)2 = 9 â‡” (left[ begin{array}{l} x – 2 = 3\ x – 2 = – 3 end{array} right.)

⇔ (left[ begin{array}{l} x = 3 + 2 = 5\ x = – 3 + 2 = – 1 end{array} right.)

Vậy pt có 2 nghiệm là x = 5 và x = – 1.

 

 

 

 

2

(left{ begin{array}{l} x + 2y – 2 = 0\ frac{x}{2} = frac{y}{3} + 1 end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x + 2y = 2\ 3x – 2y = 6 end{array} right.)

( Leftrightarrow left{ begin{array}{l} 4x = 8\ x + 2y = 2 end{array} right.)

(Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x = 2\ y = 0 end{array} right.)

Vậy hpt có 1 nghiệm là  (x; y) = (2; 0).

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

1

Với x> 0 và x khác 9

(A = left( {frac{{(sqrt x + 3) + (sqrt x – 3)}}{{(sqrt x + 3)(sqrt x – 3)}}} right)left( {frac{{sqrt x }}{2} – frac{9}{{2sqrt x }}} right))

( = frac{{2sqrt x }}{{x – 9}}.frac{{x – 9}}{{2sqrt x }})

= 1

 

 

 

 

2

Để đồ thị hàm số y = ( 3m -2)x + m-1 song song với đồ thị hàm số y = x+ 5

⇔ (left{ begin{array}{l} 3m – 2 = 1\ m – 1 ne 5 end{array} right.)

⇔ (left{ begin{array}{l} m = 1\ m ne 6 end{array} right.)

m = 1.

Vậy : m = 1 thì đồ thị hàm số y = ( 3m -2)x + m-1 song song với đồ thị hàm số

y = x+ 5

—(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án cá»§a đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1 (2,0 điểm): Giải các phương trình sau:

1) ({x^2} = – 4x)

2) (sqrt {{{left( {2x – 3} right)}^2}} = 7)

Câu 2 (2,0 điểm): 

Rút gọn biểu thức (P = left( {frac{1}{{a – sqrt a }} + frac{1}{{sqrt a – 1}}} right):frac{{sqrt a + 1}}{{a – sqrt a }}) với a > 0 và a khác 1.

2) Tìm m để đồ thị các hàm số y = 2x + 2 và y = x + m – 7 cắt nhau tại điểm nằm trong góc phần tư thứ II.

Câu 3 (2,0 điểm):

1) Hai giá sách trong một thư viện có tất cả 357 cuốn sách. Sau khi chuyển 28 cuốn sách từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số cuốn sách ở giá thứ nhất bằng (frac{1}{2}) số cuốn sách cá»§a giá thứ hai. Tìm số cuốn sách ban đầu cá»§a mỗi giá sách.

2) Gọi x1, x2 là hai nghiệm cá»§a phương trình ({x^2} + 5x – 3 = 0). Tính giá trị cá»§a biểu thức: Q = (x_1^3 + x_2^3).

Câu 4 (3,0 điểm):

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H. Trên cạnh BC lấy điểm M (M khác B, C và H). Kẻ ME vuông góc với AB tại E; MF vuông góc với AC tại F.

1) Chứng minh các điểm A, E, F, H cùng nằm trên một đường tròn.

2) Chứng minh BE.CF = ME.MF.

3) Giả sử (widehat {{rm{MAC}}} = {45^0}). Chứng minh (frac{{{rm{BE}}}}{{{rm{CF}}}}{rm{ = }}frac{{{rm{HB}}}}{{{rm{HC}}}}).

Câu 5 (1,0 điểm): 

Cho hai số dương x, y thay đổi thoả mãn xy = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức (M = frac{1}{x} + frac{2}{y} + frac{3}{{2x + y}}).

ĐÁP ÁN

Câu

Ý

Nội dung

Điểm

1

({x^2} = – 4x) (1)

1,00

 

 

Có (1) ( Leftrightarrow {x^2} + 4x = 0)

( Leftrightarrow xleft( {x + 4} right) = 0)

( Leftrightarrow left[ begin{array}{l} x = 0\ x = – 4 end{array} right.).

0,25

0,25

0,5

2

(sqrt {{{left( {2x – 3} right)}^2}} = 7) (2)

1,00

 

Có (2) ( Leftrightarrow left| {2x – 3} right| = 7)

( Leftrightarrow left[ begin{array}{l} 2x – 3 = 7\ 2x – 3 = – 7 end{array} right.)

( Leftrightarrow left[ begin{array}{l} x = 5\ x = – 2 end{array} right.)

0,25

0,25

0,25

0,25

2

1

Rút gọn biểu thức (P = left( {frac{1}{{a – sqrt a }} + frac{1}{{sqrt a – 1}}} right):frac{{sqrt a + 1}}{{a – sqrt a }}) với a > 0 và a khác 1

1,00

 

 

Có (frac{1}{{a – sqrt a }} + frac{1}{{sqrt a – 1}} = frac{1}{{sqrt a left( {sqrt a – 1} right)}} + frac{1}{{sqrt a – 1}} = frac{{1 + sqrt a }}{{sqrt a left( {sqrt a – 1} right)}})

Có (frac{{sqrt a + 1}}{{a – sqrt a }} = frac{{sqrt a + 1}}{{sqrt a left( {sqrt a – 1} right)}})

Do đó

(P = frac{{1 + sqrt a }}{{sqrt a left( {sqrt a – 1} right)}} cdot frac{{sqrt a left( {sqrt a – 1} right)}}{{1 + sqrt a }})

P = 1

0,25

0,25

0,25

0,25

2

Tìm m để đồ thị các hàm số y = 2x + 2 và y = x + m – 7 cắt nhau tại điểm nằm trong góc phần tư thứ II

1,00

 

Vì hệ số góc 2 đường thẳng khác nhau(2(ne)1)( Hoặc nêu hệ sau có nghiệm duy nhất) nên 2 đường thẳng đã cho cắt nhau. Toạ độ giao điểm cá»§a hai đồ thị hàm số y = 2x + 2 và y = x + m – 7 là nghiệm cá»§a hệ phương trình: (left{ begin{array}{l} y = 2x + 2\ y = x + m – 7 end{array} right.)

Giải hệ trên có (left{ begin{array}{l} x = m – 9\ y = 2m – 16 end{array} right.)

Vì toạ độ giao điểm nằm trong góc phần tư thứ II nên (left{ begin{array}{l} m – 9 < 0\ 2m – 16 > 0 end{array} right.)

(Leftrightarrow left{ begin{array}{l} m < 9\ m > 8 end{array} right. Leftrightarrow 8 < m < 9)

 

0,25

 

0,25

 

0,25

 

0,25

—(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án cá»§a đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—

5. ĐỀ SỐ 5

Câu 1 (2,0 điểm)

1) Giải bất phương trình: (sqrt {{x^2} + 5} < 1 – 2x)

2) Tìm các giá trị cá»§a m để bất phương trình ((m – 1){x^2} – 2mx + 2(m + 1) < 0) nghiệm đúng với (forall x in R).

Câu 2 (2,0 điểm)

1) Giải phương trình: (sqrt {3x + 1} + sqrt {5x + 4} = 3{x^2} – x + 3)

2) Giải hệ phương trình: (left{ begin{array}{l} {x^2} + {x^3}y – x{y^2} + xy – y = 1\ {x^4} + {y^2} – xy(2x – 1) = 1 end{array} right.)

Câu 3 (2,0 điểm)

1) Chứng minh rằng với mọi (Delta)ABC ta luôn có: (sin A + sin B = 2{rm{cos }}frac{C}{2}.{rm{cos}}frac{{A – B}}{2})

2) Chứng minh rằng với (forall x in R) ta luôn có: (4(sin x.begin{array}{*{20}{c}} {{{cos }^5}x} end{array} – {sin ^5}x.begin{array}{*{20}{c}} {cos x} end{array}) = sin 4x) 

Câu 4 (3,0 điểm)

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho (Delta)ABC với  A(3; 2), B(5;-2), C(1; 1)

1) Viết phương trình tổng quát của đường cao AH của (Delta)ABC.

2) Viết phương trình đường tròn (E) có tâm là  A  và tiếp xúc với đường thẳng BC.

3) Cho số thá»±c k > 0. Tìm tọa độ các điểm M trên trục hoành sao cho véctÆ¡ (overrightarrow u = k.overrightarrow {MA} + k.overrightarrow {MB} + 4k.overrightarrow {MC} ) có độ dài nhỏ nhất.

Câu 5 (1,0 điểm)

Cho các số thá»±c a, b, x, y thoả mãn điều kiện (ax – by = sqrt 3 ). Tìm giá trị nhỏ nhất cá»§a biểu thức (F = {a^2} + {b^2} + {x^2} + {y^2} + bx + ay).

ĐÁP ÁN

Câu

Sơ lược đáp án

Điểm

1.1

(1đ)

(BPT Leftrightarrow left{ begin{array}{l} 1 – 2x ge 0\ {x^2} + 5 < {(1 – 2x)^2} end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x le 1/2\ 3{x^2} – 4x – 4 > 0 end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x le 1/2\ x > 2begin{array}{*{20}{c}} {} end{array} vee begin{array}{*{20}{c}} {} end{array}x < – 2/3 end{array} right. Leftrightarrow x < – frac{2}{3})

4×0,25

1.2

(1đ)

·TH1: Với m = 1 thì BPT có dạng ( – 2x + 4 < 0 Leftrightarrow x > 2) â‡’ m = 1 không thỏa mãn ycbt

0,25

·TH2: Với m khác 1 thì ycbt ( Leftrightarrow left{ begin{array}{l} m – 1 < 0\ {Delta ^/} = {m^2} – 2({m^2} – 1) < 0 end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l} m < 1\ – {m^2} + 2 < 0 end{array} right. Leftrightarrow m < – sqrt 2 )

3×0,25

2.1

(1đ)

 ÄK: (x ge – frac{1}{3}) ⇒ PT ( Leftrightarrow frac{{3x}}{{sqrt {3x + 1} + 1}}frac{{5x}}{{sqrt {5x + 4} + 2}} = xleft( {3x – 1} right) Leftrightarrow left[ begin{array}{l} x = 0(TM)\ frac{3}{{sqrt {3x + 1} + 1}} + frac{5}{{sqrt {5x + 4} + 2}} = 3x – 1,,,(*) end{array} right.)

0,5

· Xét PT (*): Nếu x = 1: VT(*) = 2 = VP(*) nên x = 1 là một nghiệm của (*)

Nếu x > 1 thì VT(*) < 2 < VP(*); Nếu x < 1 thì VT(*) > 2 > VP(*)

Vậy (1) có 2 nghiệm x = 0; x = 1

0,5

2.2

(1đ)

Đặt (a = {x^2} – y;begin{array}{*{20}{c}} {} end{array}b = xy).

Hệ trở thành:

(left{ begin{array}{l} a + ab + b = 1\ {a^2} + b = 1 end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l} {a^3} + {a^2} – 2a = 0\ b = 1 – {a^2} end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l} a = 0\ b = 1 end{array} right.begin{array}{*{20}{c}} {} end{array} vee begin{array}{*{20}{c}} {} end{array}left{ begin{array}{l} a = 1\ b = 0 end{array} right.begin{array}{*{20}{c}} {} end{array} vee begin{array}{*{20}{c}} {} end{array}left{ begin{array}{l} a = – 2\ b = – 3 end{array} right.)

0,5

·Với (left{ begin{array}{l} a = 0\ b = 1 end{array} right.) ta có hệ (left{ begin{array}{l} {x^2} – y = 0\ xy = 1 end{array} right. Leftrightarrow x = y = 1).

·Với (left{ begin{array}{l} a = 1\ b = 0 end{array} right.) ta có hệ (left{ begin{array}{l} {x^2} – y = 1\ xy = 0 end{array} right. Leftrightarrow (x;y) = (0; – 1);(1;0);( – 1;0)).

·Với (left{ begin{array}{l} a = – 2\ b = – 3 end{array} right.) ta có hệ (left{ begin{array}{l} {x^2} – y = – 2\ xy = – 3 end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l} y = – 3/x\ {x^3} + 2x + 3 = 0 end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x = – 1\ y = 3 end{array} right.,,).

Kết luận: Hệ có 5 nghiệm .

0,5

—(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án cá»§a đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi chọn HSG môn Toán 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Trưng Vương. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net Ä‘ể tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh Ã´n tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

  • Bộ 5 đề thi chọn HSG môn Toán lớp 10 – Trường THPT Chương Mỹ A

  • Bộ 5 đề thi chọn HSG môn Toán lớp 10 – Trường THPT Nguyễn Huy Hiệu

  • Bộ 5 đề thi chọn HSG môn Toán lớp 10 – Trường THPT Trưng Vương

Chúc các em học tốt!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button