Lớp 8

Cảm nhận về khổ 3 trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh

Nhằm giúp các em có thêm tài liệu văn mẫu hay để tham khảo, Học 247 mời các em tham khảo tài liệu văn mẫu Cảm nhận về khổ 3 trong bài thÆ¡ Quê hương cá»§a Tế Hanh dưới đây. Hi vọng, tài liệu này sẽ hỗ trợ các em học tốt hÆ¡n bài học Quê hương trong chương trình Ngữ văn 8. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm bài soạn Quê hương cá»§a Tế Hanh.

A. SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý

B. DÀN BÀI CHI TIẾT

I. Mở bài:

– Giới thiệu khái quát về tác giả Tế Hanh, bài thÆ¡ Quê hương và đoạn thÆ¡ thứ 3

II. Thân bài:

* Cảnh đoàn thuyền trở về sau một đêm vất vả (4 câu thơ trước)

– Cảnh trở về cÅ©ng vô cùng vui tươi, náo nhiệt.

+ Hàng loạt tính từ “ồn ào”, “tấp nập” gợi không khí đông vui, sôi động.

+ Dân làng kéo nhau ra đón đoàn thuyền trở về, vui mừng phấn khởi khi trông thấy thành quả – những con cá tươi ngon thân mình bạc trắng đầy ắp khoang thuyền

– Lời cảm tạ chân thành chứa chan cảm xúc, thể hiện lối sống hiền hòa, chất phác và tấm lòng mộc mạc cá»§a người dân nÆ¡i vùng biển.

=> Với tình yêu quê hương và sự gắn bó sâu nặng, Tế Hanh đã tái hiện khung cảnh hết sức chân thực.

* Hình ảnh con người lao động tuyệt đẹp (4 câu thơ sau):

– Người lao động hiện lên với vẻ đẹp tầm vóc

+ Dù trải qua một đêm dài lao động vất vả nhưng ở họ không hề xuất hiện dấu hiệu của sự mệt mỏi.

+ “Làn da ngăm rám nắng” là làn da đặc trưng cá»§a người dân làng chài, do nắng gió biển

+ “Vị xa xăm” là hương vị cá»§a nắng gió, hương vị trong hÆ¡i thở đại dương.

=> Người lao động hiện lên với vẻ đẹp linh hồn lẫn tầm vóc.

– Hình ảnh những con thuyền

+ Sau thời gian dài vất vả cùng người dân trên biển nó trở về dáng vẻ im lìm.

+ Hình ảnh nhân hoá giúp người đọc hình dung rõ nét dáng vẻ của nó

+ Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác tinh tế, thuyền không phải vật vô tri, vô giác mà sinh động, có hồn, gắn bó sâu sắc với con người và nhịp sống nơi đây.

* Đánh giá chung:

– Vị mặn cá»§a biển, hÆ¡i thở cá»§a cuộc sống làng chài có lẽ đã thấm sâu vào da thịt Tế Hanh.

– Sá»­ dụng thành công những biện pháp nghệ thuật đặc sắc.

– Giọng thÆ¡ mang đầy cảm xúc, nhịp điệu linh hoạt. => Tái hiện khung cảnh trở về cá»§a đoàn thuyền đánh cá, ngợi ca vẻ đẹp cá»§a con người lao động. Đồng thời gá»­i gắm nỗi nhớ thương, tá»± hào và tình yêu quê hương da diết.

III. Kết bài:

– Khẳng định lại giá trị cá»§a đoạn thÆ¡ và bài thÆ¡.

C. BÀI VĂN MẪU

Đề bài: Em hãy viết bài văn cảm nhận về khổ 3 trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh

Gợi ý làm bài:

1. Bài văn mẫu số 1

Ta có thể bắt gặp trong thÆ¡ ông hÆ¡i thở nồng nàn cá»§a những người con đất biển, hay một dòng sông đầy nắng trong những buổi trưa gắn với tình yêu quê hương sâu sắc cá»§a nhà thÆ¡. Bài thÆ¡ “Quê hương” là kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, là tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương trong thÆ¡ Tế Hanh, bài thÆ¡ đã được viết bằng tất cả tấm lòng yêu mến thiên nhiên thÆ¡ mộng và hùng tráng, yêu mến những con người lao động cần cù.

Câu mở tự viết nha. Hai câu thơ đầu, tác giả đã giới thiệu về làng quê tự nhiên ngắn gọn nhưng cũng rất thiết tha. Đó là làng chài ven biển với con sông thơ mộng uốn lượn, hình ảnh quê hương hiện lên thật sống động, tươi sáng. Sáu câu thơ tiếp nói về nỗi nhớ cảnh thuyền đi đánh cá. Đẹp nhất là hình ảnh quê hương trong lao động. Tác giả đã miêu tả hình ảnh con thuyền cùng trai tráng trong làng ra khơi đánh cá, trong một buổi “trời trong, nắng nhẹ, sớm mai hồng”. Với âm hưởng thơ nhẹ nhàng, phơi phới, những hình ảnh thơ trong sáng, phóng khoáng, mở ra một khung cảnh thơ mộng, bình yên, báo hiệu một ngày lao động thành công. Nổi bật trên khung cảnh ấy là hình ảnh con thuyền đang hăng hái ra khơi với bàn tay khỏe khoắn của dân làng chài.

Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh, chiếc thuyền với con tuấn mã, là con ngựa hay, quý, chạy rất nhanh và đẹp. Sử dụng động từ mạnh “hăng”, “phăng”, tác giả đã diễn tả sức sống mạnh mẽ, khí thế, phấn khởi của con thuyền, đó cũng chính là sức sống, là khí thế của những con người lao động hăng say, tích cực. Hai câu thơ tiếp, tác giả viết hình ảnh cánh buồm thật độc đáo và ấn tượng. Cánh buồm trắng được so sánh với mảnh hồn làng. Đó là cách so sánh thật đặc biệt, so sánh một cái hữu hình, cụ thể với một cái vô hình, trừu tượng. Tác giả đã làm cho hình ảnh cánh buồm quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng, thân thuộc, dường như, nó đã trở thành biểu tượng, thành linh hồn của làng chài, nó chứa đựng trong đó biết bao hy vọng của người dân chài. Biện pháp tu từ nhân hóa qua từ “rướn” càng thể hiện rõ hình ảnh, tư thế của cánh buồm khi ra khơi. Làm cho nó trở nên gắn bó và gần gũi với dân chài. Bài miêu tả khung cảnh thiên nhiên tươi sáng, phấn khởi, hiện ra nỗi nhớ quê hương của tác giả.

Từ hình ảnh cá»§a thiên nhiên, tác giả đã liên tưởng đến “hồn người”, phải là một tâm hồn nhạy cảm trước cảnh vật, một tấm lòng gắn bó với quê hương làng xóm Tế Hanh mới có thể viết được như vậy. Cánh buồm trắng vốn là hình ảnh quen thuộc nay trở nên lớn lao và thiên nhiên. Cánh buồm trắng thâu gió vượt biển khÆ¡i như hồn người đang hướng tới tương lai tốt đẹp. Có lẽ nhà thÆ¡ chợt nhận ra rằng linh hồn cá»§a quê hương đang nằm trong cánh buồm. Hình ảnh trong thÆ¡ trên vừa thÆ¡ mộng vừa hoành tráng, nó vừa vẽ nên chính xác hình thể vừa gợi được linh hồn cá»§a sá»± vật.

Ta có thể nhận ra rằng phép so sánh ở đây không làm cho việc miêu tả cụ thể hơn mà đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao. Đó chính là sự tinh tế của nhà thơ. Cũng có thể hiểu thêm qua câu thơ này là bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hy vọng mưu sinh của người dân chài đã được gửi gắm vào cánh buồm đầy gió. Dấu chấm lửng ở cuối đoạn thơ tạo cho ta ấn tượng của một không gian mở ra đến vô cùng, vô tận, giữa sóng nước mênh mông, hình ảnh con người trên chiếc tàu nhỏ bé không nhỏ nhoi đơn độc mà ngược lại thể hiện sự chủ động, làm chủ thiên nhiên của chính mình.

Sau thời gian lao động vất vả, con thuyền không giấu giếm vẻ mệt mỏi cá»§a mình: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm”. Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt cá»§a chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im “Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”. Trong câu thÆ¡ này, Tế Hanh đã sá»­ dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. “Nghe” là động từ chỉ hoạt động cá»§a thính giác, “thấm” lại là cảm nhận cá»§a xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sá»± mệt nhọc thấm thía cá»§a con thuyền vừa thể hiện được sá»± tinh tế tuyệt vời cá»§a nhà thÆ¡, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc cá»§a con thuyền… Khổ thÆ¡ trên là một trong những khổ thÆ¡ hay nhất trong bài thÆ¡ “Quê hương” cá»§a Tế Hanh. Đọc khí thÆ¡, người đọc có thể cảm nhận trong đó bao nhiêu niềm yêu mến, tá»± hào về quê hương xứ sở cá»§a nhà thÆ¡.

Với tâm hồn bình dị, Tế Hanh xuất hiện trong phong trào ThÆ¡ mới nhưng lại không có những tư tưởng chán đời, thoát ly với thá»±c tại, chìm đắm trong cái tôi riêng tư như nhiều nhà thÆ¡ thời ấy. ThÆ¡ Tế Hanh là hồn thi sÄ© đã hòa quyện cùng với hồn nhân dân, hồn dân tộc, hoà vào “cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”.”Quê hương” – hai tiếng thân thương, quê hương – niềm tin và nỗi nhớ,ù trong tâm tưởng người con đất Quảng Ngãi thân yêu – Tế Hanh – đó là những gì thiêng liêng nhất, tươi sáng nhất. Bài thÆ¡ với âm điệu khoẻ khoắn, hình ảnh sinh động tạo cho người đọc cảm giác hứng khởi, ngôn ngữ giàu sức gợi vẽ lên một khung cảnh quê hương “rất Tế Hanh”.

2. Bài văn mẫu số 2

Quê hương từ lâu đã trở thành cảm hứng sáng tác cá»§a rất nhiều nhà văn, nhà thÆ¡. Mỗi tác giả lại có một cái nhìn cÅ©ng như cảm nhận khác nhau về quê hương. Nhưng nhắc đến những bài thÆ¡ viết về quê hương, không thể không nhắc đến bài thÆ¡ “Quê hương” cá»§a nhà thÆ¡ Tế Hanh. Bài thÆ¡ đã tái hiện hình ảnh quê hương vùng biển với những nét đẹp vô cùng độc đáo. Đặc biệt là khổ thÆ¡ thứ ba trong bài, không những miêu tả khung cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về mà còn thể hiện niềm tá»± hào và tình yêu quê hương tha thiết.

Ở đoạn thơ thứ hai, Tế Hanh khắc họa khung cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển cùng tư thế lao động tuyệt đẹp của người dân quê hương. Sau một đêm dài vất vả, đến khổ thơ thứ 3 là khung cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.

Không hề có dấu hiệu cá»§a sá»± mệt mỏi, biển đêm không khiến con người sợ hãi và yếu đuối. “Làn da ngăm rám nắng” là làn da đặc trưng cá»§a người dân vùng chài, vốn đã trải qua nhiều dầu dãi nắng mưa, nay ánh lên sá»± mạnh mẽ, rắn rỏi. Bước xuống đất liền từ con thuyền chòng chành cập bến, các anh giống như những Thạch Sanh vùng biển: “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”. Không chỉ làn da mà còn từ ánh mắt, bàn tay, bước đi, từ “cả thân hình” đều nồng thở cái hương vị mặn mòi cá»§a biển cả. “Vị xa xăm” là hương vị từ phương xa, là gió đại dương, là muối đại dương, là nắng đại dương, là hÆ¡i thở cá»§a đại dương nữa, “xa xăm” vốn là cảm nhận cá»§a thị giác, chỉ sá»± xa xôi, mÆ¡ hồ; nay được kết hợp với từ chỉ xúc giác “vị” khiến cho câu thÆ¡ trở nên tinh tế vô cùng. Trong từ “nồng thở” còn như ẩn chứa một sức mạnh dồi dào, bền bỉ đã được tôi rèn từ lâu trong tâm hồn để từ làn da, đôi mắt, nụ cười… đều sáng bừng sá»± sống.

Đã một đêm dài lao động trên biển nhưng ở họ không hề xuất hiện dấu hiệu cá»§a sá»± mệt mỏi. “Làn da ngăm rám nắng” miêu tả làn da đặc trưng cá»§a người dân làng chài. Trải qua nhiều mưa nắng dãi dầu, cái mặn mòi cá»§a biển đã thấm sâu vào máu thịt, con người nÆ¡i đây mạnh mẽ và rắn rỏi. Bước xuống từ những con thuyền đầy cá, họ giống như chàng Thạch Sanh vùng biển: “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”. “Vị xa xăm” là hương vị cá»§a nắng gió, hương vị trong hÆ¡i thở đại dương. Hình ảnh tả thá»±c “làn da ngăm rám nắng” kết hợp cùng hình ảnh lãng mạn “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” đã khéo léo gợi lên vẻ đẹp linh hồn lẫn tầm vóc cá»§a con người biển cả. Đó là vẻ đẹp cá»§a tất cả người lao động.

Bên cạnh hình ảnh con người là những con thuyền. Sau thời gian dài vất vả cùng người dân trên biển nó không giấu diếm vẻ mệt mỏi cá»§a mình. Hình ảnh nhân hoá “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm” giúp người đọc hình dung rõ nét dáng vẻ mỏi mệt cá»§a con thuyền. Nó lặng im lắng nghe chất muối cá»§a đại dương thấm vào da thịt. Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác được sá»­ dụng vô cùng tinh tế. Trong cảm nhận cá»§a nhà thÆ¡, nó không phải vật vô tri, vô giác mà sinh động, có hồn, gắn bó sâu sắc với con người và nhịp sống nÆ¡i đây.

Với những thành công về nội dung và nghệ thuật ấy, đoạn thÆ¡ thứ 3 cá»§a bài thÆ¡ “Quê hương” đã đem đến cho người đọc nhiều ấn tượng. Bài thÆ¡ cÅ©ng trở thành một trong những áng thÆ¡ tiêu biểu viết về quê hương, tiêu biểu cho hồn thÆ¡ Tế Hanh gần gÅ©i, tinh tế.

—–Mod Ngữ văn biên soạn và tổng hợp—–

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button